Công dụng chữa bệnh từ cây sinh địa

Bài thuốc quanh ta
Cây sinh địa còn có tên gọi khác là địa hoàng, nguyên sinh địa... có vị ngọt đắng và tính hàn. Cây sinh địa là một thảo dược quý, theo Đông y có tác dụng hỗ trợ điều trị chảy máu cam, sốt xuất huyết, kinh nguyệt không đều, hạ huyết áp, bảo vệ gan, chống viêm… Sau đây là một số công dụng và bài thuốc chữa bệnh từ cây sinh địa mời bà con tham khảo. Theo y học cổ truyền: Cây sinh địa có công dụng Thanh nhiệt, làm mát máu, tăng sinh dịch cơ thể, bổ âm. Dùng để chữa các bệnh thiếu máu, người yếu mệt, chảy máu cam, kinh nguyệt không đều, ho ra máu, động thai… Theo y học hiện đại: Cây địa sinh có công dụng chống…
Read More

Bài thuốc trị bệnh hay từ cây sống đời

Bài thuốc quanh ta
Cây sống đời còn có tên gọi khác là cây thuốc bỏng, diệp sinh căn, trường sinh… có vị nhạt, hơi chua, tính mát, không độc với người (độc hại thần kinh với súc vật ăn cỏ khi ăn lượng lớn). Cây sống đời có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn, giãn cơ giảm đau, cầm máu… Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây sống đời mời bà con tham khảo. Giảm đau lưng, đau xương khớp: Làm nóng và mềm lá bỏng, đắp lá bỏng lên vùng bị đau khi còn nóng. Nếu cần di chuyển thì có thể dùng khăn quấn lá bỏng xung quanh vùng bị đau để giữ ấm trong ngày. Hoặc vắt nước lá lấy 50 ml uống, bã đắp vào chỗ…
Read More

Hành lá – Bài thuốc chữa bệnh tuyệt vời đến từ thiên nhiên

Bài thuốc quanh ta
Hành lá còn có tên gọi khác là hành hoa, hành hương, hom búa (Thái), búa (Tày), thông bạch, sông (Dao)… Trong y học cổ truyền, hành lá có vị cay, tính nóng, tác dụng làm ra mồ hôi, thông khí, hoạt huyết, lợi tiểu, trợ tiêu hóa, sát trùng, an thai. Thường dùng chữa cảm lạnh, nhức đầu, sổ mũi, ăn uống không tiêu, đầy bụng, bụng lạnh... Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh có sử dụng hành lá mời bà con tham khảo. Tác dụng của hành lá đối với sức khỏe Hỗ trợ sức khỏe tim mạch: Hành lá chứa chất chống Oxy hóa, ức chế hoạt động của các gốc tự do, ngăn ngừa tổn thương DNA và các tế bào. Vitamin C và các…
Read More

Bài thuốc từ cây thành ngạnh

Bài thuốc quanh ta
Cây thành ngạnh còn có tên khác như: Vàng la, cúc lương, thành ngành, cây đỏ ngọn… có vị ngọt kèm theo chút chát và chua. Khi ngậm trong miệng sẽ có vị đắng nhẹ có công dụng giải độc cơ thể, thanh nhiệt, hỗ trợ trị xơ vữa động mạch, thiểu năng tuần hoàn não, tăng cường sức khỏe, cải thiện tim mạch... Sau đây là một số bài thuốc từ cây thành ngạnh mời bà con tham khảo. Điều trị bệnh đường tiêu hóa: Chuẩn bị khoảng 30g lá cây thành ngạnh đã rửa sạch. Sau đó cho lá cây vào trong ấm nước, đun sôi để uống thay trà. Cần duy trì thực hiện trong 1 tháng để nhận thấy hiệu quả rõ rệt. Với người có tình…
Read More

Công dụng chữa bệnh từ cây rau dớn

Bài thuốc quanh ta
Rau dớn còn có tên gọi khác là ráng song, quần rau, dớn rừng, dớn nhọn, thái quyết… có tính mát. Là món ăn thân thuộc hàng ngày rau dớn còn được biết đến với công dụng làm thuốc có tác dụng như giải nhiệt, lợi tiểu, ngăn ngừa bệnh lý và rất tốt cho phụ nữ mang thai... Sau đây là một số công dụng và bài thuốc từ cây rau dớn mời bà con tham khảo. Công dụng của rau dớn Theo y học cổ truyền Theo Đông y, rau dớn có tính mát và được ứng dụng rộng rãi trong y học. Sử dụng rau dớn sắc làm nước uống rất tốt cho phụ nữ sau sinh. Lá rau dớn nón có thể dùng để ăn sống, trộn salad…
Read More

Bài thuốc từ cây càng cua

Bài thuốc quanh ta
Rau càng cua còn có tên gọi khác là rau tiêu, quỷ châm thảo, thích châm thảo, đơn kim,...có vị đắng, tính bình. Rau càng cua không chỉ là loại rau ăn ngon miệng mà còn là một dược liệu quý chữa viêm họng, thiếu máu, tiểu đường, thanh nhiệt, giải độc cơ thể… Sau đây một số bài thuốc có sử dụng rau càng cua mời bà con tham khảo. Đặc điểm Càng cua là một loại cây thân thảo, thường bò lan khi trưởng thành, có độ cao vào khoảng từ 20 – 30cm. Thân cây nhỏ và nhẵn bóng, có chữa nhiều nước hơi nhớt. Lá cây có màu xanh trong, mọc so le nhau. Phiến lá dạng màng, có cuống và có nhiều hình thù tương…
Read More

Bài thuốc hay từ bổ cốt chỉ

Bài thuốc quanh ta
Bổ cốt chỉ hay còn gọi là phá cố chi, phản cố chỉ, hồ cố tử, phá cốt tử, cát cố tử, hạt đậu miêu... có tính ấm, vị cay, đắng mà ngọt. Bổ cốt chỉ thuộc nhóm thuốc bổ dưỡng trong y học cổ truyền có công dụng trừ hàn, chữa đau lưng do thận hư, thận hư sinh hen, đau bụng do lạnh…Sau đây là một số bài thuốc từ bổ cốt chỉ mời bà con tham khảo. Trị đau lưng do thận hư: Bổ cốt chỉ 30g, sao, tán bột, uống với rượu nóng, mỗi lần 9g hoặc thêm mộc hương 3g. Chữa tiêu lỏng, tiêu chảy, kiết lỵ mãn tính: Sử dụng bổ cốt chỉ (sao) 30g, anh túc xá (nướng kỹ) 120g, tán thành bột mịn, gia thêm mật…
Read More

Tác dụng tuyệt vời của cây Atisô

Bài thuốc quanh ta
Cây atiso là “thần dược” được dân gian ưa chuộng được sử dụng nhiều trong cuộc sống hằng ngày. Lá atiso có vị đắng, hơi ngọt có tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt. thường được dùng để ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, làm giảm cholesterol trong máu và cung cấp vitamin cho cơ thể. Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây atiso mời bà con tham khảo. Trị viêm gan, mật, vàng da: Lá atisô tươi 50g, hoặc 10g lá khô, hãm hoặc sắc uống trong ngày. Trị viêm gan vi rút: Lá atisô 10g, diệp hạ châu đắng, nhân trần, mỗi vị 12g, sắc uống ngày một thang. Giải nhiệt cơ thể, giải độc gan: Lấy 2 cụm hoa Atiso lớn, 3,5 lít nước, 1 bó lá dứa,…
Read More

Hồng hoa – dược liệu quý dành cho phái nữ

Bài thuốc quanh ta
Hồng hoa còn có tên gọi khác là đỗ hồng hoa, hồng lam hoa, hồng hoa thái, cây hoa rum, hạt kham, kết hồng hoa, mạt trích hoa… vị cay, tính ấm. Hồng hoa được biết đến là một loại dược liệu quý có tác dụng trong điều hòa kinh nguyệt, trị đau do ứ huyết, đau bụng kinh… rất tốt cho phái nữ. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng hồng hoa mời các bạn tham khảo. Trị đau bụng kinh: Hồng hoa 6g, xuyên khung 4g, đương quy 12g, hương phụ 12g, diên hồ sách 12g. Sắc hoặc ngâm rượu uống, trước khi thấy kinh. Hoặc dùng 3 chỉ hồng hoa, 200ml rượu trắng. Cho dược liệu vào nồi và sắc chung với rượu trên…
Read More

Ngũ bội tử- vị thuốc thông dụng trong y học cổ truyền

Bài thuốc quanh ta
Ngũ bội tử còn có tên khác là bầu bí, măc piêt, bơ pật…vị chua tính bình. Là một vị thuốc thông dụng trong y học cổ truyền và theo kinh nghiệm dân gian có công năng đa dạng nên được sử dụng trong rất nhiều bài thuốc khác nhau. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng ngũ bội tử mời bà con tham khảo. - Ho lâu ngày, khạc ra máu: Dùng Ngũ bội tử sao tán nhỏ, uống mỗi lần 4g với nước chè vào sau bữa ăn, ngày uống 2-3 lần. Đau bụng tiêu lỏng: Ngũ bội tử tán bột làm viên bằng hạt đậu xanh, ngày uống 15-20 viên với nước bạc hà. Điều trị xuất huyết đường tiêu hóa trên: Lấy 6g ngũ bội tử đem…
Read More