Cù đèn
THÔNG TIN CHUNG
Tên địa phương
Cù đèn
Tên khoa học
Croton oblongifolius Roxb.
Tên đồng nghĩa
"Croton virbalae M.R.Almeida
Oxydectes oblongifolia Kuntze
Oxydectes persimilis (Müll.Arg.) Kuntze"
Oxydectes oblongifolia Kuntze
Oxydectes persimilis (Müll.Arg.) Kuntze"
BẢN ĐỒ VỊ TRÍ
PHÂN LOẠI KHOA HỌC
Chi
Ba đậu
Họ
Thầu dầu
Bộ
Sơ ri
Lớp
Hai lá mầm
Ngành
Hạt kính
Giới
Thực vật
NGUỒN GỐC PHÂN BỐ VÀ SINH CẢNH
Nguồn gốc
Cây của Đông Dương và Ấn Độ,
Phân bố
Ở Cà Mau, Cù đèn phân bố ở huyện Thới Bình (xã Tân Lộc), huyện U Minh (TT. U Minh), huyện Trần Văn Thời (xã Bình Khánh Tây), huyện Cái Nước (TT. Cái Nước)
Sinh cảnh
Cây được các chuyên gia trồng trong vườn thuốc nam để làm thuốc
GIÁ TRỊ VÀ MỨC ĐỘ QUÝ HIẾM
Giá trị
Cây quý hiếm và đặc hữu
Mức độ quý hiếm
Nguy cấp (CR)
MÔ TẢ THỰC VẬT
Chu kỳ sống
Cây sống lâu năm
Dạng cây
Cây gỗ nhỏ
Chiều cao
Cây cao 3-4m
Cành nhánh
Cây có nhánh to, vặn, sần sùi, có lá ở ngọn
Lá
Lá mọc so le hoặc 3 cái một, khi rụng để lại những sẹo sít nhau hình bán cầu; phiến lá dài 9-10cm, rộng 4-5cm, nhạt màu ở cả hai mặt, mặt trên nhẵn, mặt dưới có nhiều lông hình khiên khi còn non, rồi thì nhẵn, nhưng có những chấm đen, mép hơi có răng với một chấm tuyến ở mỗi răng
Hoa lượng tính
Hoa xếp 1-3 bông ở ngọn dài 15-30cm, ở gốc mỗi bông có hoa cái mọc thưa, ở ngọn có hoa đực mọc dầy.
Hoa đực
Hoa đực có 14-15 nhị;
Hoa cái
Hoa cái với bầu có 6 núm nhuỵ
Quả
Quả nang, hình trứng ngược, cao 9mm, rộng 7-8mm.
Hạt
Hạt hình trứng, lồi hai mặt, màu nâu, hơi bóng
Sinh học
THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG VÀ HÓA HỌC
Thành Phần Hóa Học
Hạt chứa một chất dầu béo tương tự như dầu hạt Ba đậu.
CÔNG DỤNG VÀ TÁC DỤNG
Tính vị, tác dụng
Rễ Cù đèn có vị hơi ngọt, tính ấm.
Khái quát chung công dụng
"Thấp khớp, đau nhức khớp, tê thấp,
có tác dụng thông kinh lạc, lợi nguyệt thuỷ, phá thấp trệ, tiêu khối tích, thư gân cốt, chấm dứt sự tê đau"
có tác dụng thông kinh lạc, lợi nguyệt thuỷ, phá thấp trệ, tiêu khối tích, thư gân cốt, chấm dứt sự tê đau"
Khái quát chung bộ phận dùng làm thuốc
Vỏ, rễ, lá, quả, hạt
Thời gian thu hoạch
Thu hái quanh năm
Tác dụng dược lý
Rễ Cù đèn có tác dụng thông kinh lạc, lợi nguyệt thuỷ, phá thấp trệ, tiêu khối tích, thư gân cốt, chấm dứt sự tê đau, trừ tứ thời cảm mạo, chỉ phúc thống. Lá Cù đèn có tính kháng sinh, sát trùng. Hạt và dầu hạt có tính tẩy mạnh và xem như là có độc.
Theo Đông Y, La Bặc Tử có khả năng làm thông thoát sự ứ tắc của thực phẩm và biến cải sự tồn đọng của thực phẩm, do đó được dùng để giải thoát sự trì trệ của đồ ăn nơi 'Trung tiêu'.
Theo Đông Y, La Bặc Tử cũng có tác dụng làm 'giáng' Khí, trừ Ðờm.
Theo Trung-dược hiện đại: Hạt, do tác dụng của Raphanin, có khả năng diệt được các vi khuẩn Sta phylococcus aureus, Streptococcus pneumoniae, E. coli và cũng ức chế được sự phát triển của một số nấm gây bệnh.
Theo Đông Y, La Bặc Tử có khả năng làm thông thoát sự ứ tắc của thực phẩm và biến cải sự tồn đọng của thực phẩm, do đó được dùng để giải thoát sự trì trệ của đồ ăn nơi 'Trung tiêu'.
Theo Đông Y, La Bặc Tử cũng có tác dụng làm 'giáng' Khí, trừ Ðờm.
Theo Trung-dược hiện đại: Hạt, do tác dụng của Raphanin, có khả năng diệt được các vi khuẩn Sta phylococcus aureus, Streptococcus pneumoniae, E. coli và cũng ức chế được sự phát triển của một số nấm gây bệnh.
Chế biến
Dùng tươi hay phơi khô dùng dần
CÔNG DỤNG THEO BỘ PHẬN
Toàn cây
"Vỏ, rễ, quả và hạt đều có tính xổ.
Ở Ấn Độ, người ta dùng vỏ rễ, quả và hạt làm thuốc trị rắn cắn. Vỏ dùng đắp ngoài bó trặc và dùng uống trong trị bệnh đau gan."
Ở Ấn Độ, người ta dùng vỏ rễ, quả và hạt làm thuốc trị rắn cắn. Vỏ dùng đắp ngoài bó trặc và dùng uống trong trị bệnh đau gan."
Vỏ cây
Vỏ dùng đắp ngoài bó trặc và dùng uống trong trị bệnh đau gan.
Thân cây
Gỗ có khi được sử dụng thay cho rễ
Lá cây
Lá Cù đèn có tính kháng sinh, sát trùng. Lá dùng đắp chữa rắn rết cắn
Hạt
Hạt và dầu hạt có tính tẩy mạnh và xem như là có độc.
Rễ
Rễ được dùng chữa đau lưng, nhức xương thấp.